Bệnh đông kinh là gì?

Động kinh đặc trưng là những cơn co giật lặp đi do não được giải phóng quá nhiều xung điện cùng lúc. Vậy bệnh động kinh là gì?

Bệnh động kinh là gì?

Động kinh là bệnh liên quan đến hệ thần kinh bệnh làm rối loạn mạn tính. Biểu hiện tiêu biểu nhất của bệnh động kinh chính là những co giật không có nguyên nhân và thường tái đi tái lại nhiều lần. Ở mỗi người có thể sẽ có những biểu hiện co giật khác nhau như co giật cục bộ một phần cơ thể, cơn vắng ý thức. Thậm chí nhiều trường hợp co giật đi kèm các dấu hiệu liên quan đến vấn đề thần kinh. Mỗi cơn động kinh sẽ có thời gian kéo dài khoảng 1–3 phút. Trong thời gian gây ra cơn động kinh, người bệnh hoàn toàn mất ý thức và phục hồi dần dần ý thức sau cơn động kinh.

>>> Xem thêm cách xử trí khi phát ban đỏ ngứa

Bạn có thể dựa trên các yếu tố sau để có thể xác định người này có phải mắc chứng bệnh động kinh hay không. Nếu xuất hiện những triệu chứng này thì nguy cơ cao chứng động kinh đã ẩn dật trong cơ thể của con người này.

  • Luôn nhìn chằm chằm vào một vật hoặc một người nào đó.
  • Nhầm lẫn tạm thời.
  • Không có khả năng nhận thức mọi thứ xung quanh.
  • Không làm chủ được những cơn co giật ở tay và chân.
  • Xuất hiện một số những triệu chứng tâm linh.

Bên cạnh đó có thể còn một số triệu chứng khác chưa được nhắc đến. Bạn có thể tham khảo ý kiến chuyên gia để có được những thong tin đầy đủ nhất về căn bệnh nguy hiểm này.

Tổng hợp những nguyên nhân gây ra bệnh động kinh

Trong các thống kê mới đây cho thấy, hôn một nửa trường hợp những người mắc bệnh động kinh đều không tìm ra nguyên nhân. Trường hợp còn lại có thể có những yếu tố ảnh hưởng đến não dẫn đến hậu quả gây ra bệnh động kinh bao gồm:

  • Đầu bị chấn thương nặng
  • Trước khi sinh người bệnh gặp phải chấn thương.
  • Mắc các bệnh truyền nhiễm;
  • Gia đình từng có người bị động kinh trước đó.
  • Mắc các bệnh lý liên quan đến não.

Ngoài ra tác dụng phụ khi dùng thuốc loratadine cũng có thể là một trong những lí do gây ra tình trạng động kinh. Bên cạnh các tác dụng phụ nghiêm trọng khác của Loaradine như: cảm giác như bạn có thể ngất xỉu; nhịp tim nhanh hoặc không đều; Vàng da (vàng da hoặc mắt);

Điều trị bệnh động kinh như thế nào?

Để có thể bước vào công tác điều trị, bạn có thể tiến hành một số xét nghiệm như:

  • Kiểm tra máu;
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI);
  • Chụp cắt lớp bức xạ positron (PET);
  • Kiểm tra thần kinh;
  • Điện não đồ (EEG);
  • Chụp cắt lớp CT; MRI chức năng;
  • Phát xạ cắt lớp vi tính (SPECT).

Từ kết quả của các xét nghiệm này sẽ giúp bác sĩ đưa ra giải pháp điều trị bệnh phù hợp nhất. Hiện tại, các phương pháp điều trị bệnh động kinh đang được áp dụng như sau:

Sử dụng thuốc để điều trị bệnh động kinh

Hiện trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh động kinh. Nhờ tác dụng của thuốc bạn có thể kiểm soát khoảng 70% các cơn co giật. Tuy nhiên các bác sĩ thường chỉ định thuốc dựa trên các yếu tố như phân chi liều thuốc và khả năng chịu đựng tác dụng phụ của người bệnh. Lưu ý trong việc sử dụng thuốc Loaradine, tránh trường hợp xảy ra tác dụng phụ dẫn đến trường hợp co giật.

Phẫu thuật động kinh

Người bệnh có thể được tiến tiến hành phẫu thuật khi các xét nghiệm cho thấy cơn co giật xuất hiện ở một phần nhỏ của não và không can thiệp đến các chức năng như:

  • Vận động;
  • Tiếng nói;
  • Ngôn ngữ;
  • Thính giác;
  • Mắt.

Trong khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ loại bỏ khu vực gây ra cơn co giật. Nhưng nếu cơn co giật nằm ở một phần não và không bỏ được, bác sĩ sẽ ưu tiên phẫu thuật nhiều vết cắt trong não để ngăn chặn các cơn động kinh.

Mặc dù hiện nay thuốc vẫn được dùng để ngăn chặn cơn co giật sau phẫu thuật, nhưng bạn chỉ dùng với liều lượng và tần suất thấp. Bên cạnh đó, phẫu thuật động kinh cũng có thể gây ra một số biến chứng như làm thay đổi hoàn toàn khả năng tư duy, nhận thức. Do đó việc áp dụng hình thức nào đều cần phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị.

[addtoany]
Bình luận của bạn