Trong những tháng đầu đời sữa mẹ rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, có nhiều mẹ đang cho con bú nhưng bị sốt xuất huyết và lo lắng không biết thời điểm này nên tiếp tục cho con bú hay chuyển hướng cho bé dùng đỡ sữa ngoài.
Có thể bạn quan tâm: Nguyên nhân gây sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là bệnh lây nhiễm nguy hiểm, có thể tôi so sánh hơi khập khiễng nhưng nó khá giống với HIV về việc có Virus trong máu, tuy nhiên bệnh sẽ được chữa trị và kết thúc trong thời gian ngắn.
Sở dĩ nhắc đến chuyện này vì mẹ bị HIV vẫn có thể cho con bú và tỉ lệ bé nhiễm bệnh qua sữa mẹ tùy vào tình trạng sức khỏe và lượng virus trong máu người bệnh. Thế nên khi bị sốt xuất huyết bạn vẫn có thể cho bé ăn sữa mẹ NHƯNG nguy cơ bé nhiễm bệnh là rất cao.
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, khi mẹ mắc phải những căn bệnh truyền nhiễm như cúm, lao và cả sốt xuất huyết… thì PHẢI dừng ngay việc cho bé bú sữa của mình cho tới khi bệnh được điều trị dứt điểm để đảm bảo sức khỏe của bé.
Ngoài vấn đề sốt xuất huyết ra thì sản phụ cần phải dừng việc sử dụng sữa của mình cho bé trong các trường hợp sau:
Một số thành phần trong thuốc sẽ làm thay đổi mùi vị của sữa và giảm phản xạ tiết sữa của mẹ. Nếu vẫn cho bé bú sẽ khiến bé sợ và bỏ và xa lánh hẳn với sữa mẹ.
Hơn nữa, các thành phần trong thuốc nguy hại đối với trẻ sơ sinh cũng đi vào sữa mẹ, mặc dù với hàm lượng rất ít nhưng cũng đủ để gây hại cho cơ thể non nớt này.
Đối với những mẹ bị các bệnh về tim mạch, gan, thận và tiểu đường nên hỏi ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa và ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, để không ảnh hưởng đến sức khỏe 2 mẹ con.
Mẹ bị viêm tuyến vú
Chắc chắn rồi, viêm tuyến vú thì sao ta có thể cho bé tiếp tục sử dụng sữa của mình được nữa, không cần giải thích nhiều thì chắc bạn cũng hiểu khi viêm vú những vi khuẩn gây bệnh sẽ nhiễm cả vào trong sữa sản phụ và khi bé ti sẽ bị ảnh hưởng bởi các loại virut này gây ra các bệnh cho đường tiêu hóa.
Những người mắc các bệnh về thần kinh khi cho con bú sẽ làm tổn thương đến bé rất nguy hiểm. Hơn nữa, trong sữa mẹ bị bệnh có chứa nhiều thuốc k tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ, làm cho trẻ sinh ra các chứng bệnh: thèm ngủ, toàn thân nổi lên những nốt ban đen.
Tiếp tục sau sốt xuất huyết thì sản phụ mắc viêm gan B cũng không nên cho bé sử dụng sữa của mình.
Lý do cho khuyến cáo này đó là: HbsAg một chất có trên bề mặt của virus HBV (nguyên nhân gây ra viêm gan B) đang nằm trong máu của người mẹ có thể sẽ nhiễm vào trong tuyến sữa qua con đường này nó sẽ đi vào cơ thể của trẻ và gây bệnh.
Sau khi mẹ lao động nặng:
Việc vận động hay làm việc nặng của mẹ cũng ảnh hưởng tới việc sản sinh sữa. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, khi sản phụ luyện tập hay lao động quá mức sẽ buộc cơ thể sản sinh ra Axit Lactic (axit sữa) . Đây là loại axit gây nên vị chua có trong sữa mẹ và khi đi vào cơ thể non yếu của trẻ sơ sinh sẽ làm cho bé nôn hoặc bị đầy bụng.
Nhưng mẹ đang điều trị ung thư phải sử dụng các phương xạ trị, điều này có thể biến đổi chức năng tuyến giáp của bé. Khi mẹ ngừng xạ trị hãy cho bé bú. Tuy nhiên, phải có sự cho phép của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bé.
Đây cũng có thể giải thích tại sao khi sốt xuất huyết không nên cho bé uống sữa mẹ, bởi khi ta diệt muối (mầm bệnh) bằng thuốc hóa học hoặc mẹ lao động trong môi trường độc hại tiếp xúc với thuốc trừ sâu, môi trường ô nhiễm có thể sẽ gây ngộ độc cho trẻ.
Bị sốt xuất huyết nên ăn gì – 5 lưu ý trong ăn uống khi bị sốt xuất huyết ?
Trên đây là những chia sẻ về mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú không. Câu trả lời là mẹ nên tạm dừng cho con bú đến khi bình phục hẳn, tránh làm ảnh hưởng đến cơ thể non nớt của bé.
[addtoany]